Đặc điểm sinh lý của cây lúa - Phần 8
3. DINH DƯỠNG KHOÁNG CỦA CÂY LÚA
3.5. Chất Silic (Si)
Cây lúa hấp thụ Silic nhiều hơn bất kỳ chất dinh dưỡng nào (từ 890 đến -1018 kg/ha/vụ). Trong cây, Silic tập trung chủ yếu trong thân lá (khoảng 60%), 1 phần trên bông (khoảng 20%).
Hình 4.7. Sơ đồ tế bào biểu bì của lá lúa với vai trò của Silic (Yoshida, 1965)
Silic có vai trò quan trọng trong cây. Người ta nhận thấy rằng Silic làm tăng bề dày của vách tế bào, giúp cây lúa cứng cáp, chống đổ ngã kháng sự xâm nhập của mầm bệnh và sự tấn công của côn trùng, làm lá thẳng đứng, nhiều bông, giảm thoát hơi nước giúp cây chịu hạn khỏe hơn (Hình 4.7). Silic cũng làm tăng lực oxid hoá của rễ và ngăn cản sự hấp thu Fe và Mn quá mức.
Ngoài ra, cây lúa còn cần nhiều chất khác nhưng với lượng ít và đất có thể thỏa mãn hầu hết các nhu cầu nầy. Thiếu Mg cũng làm cho lá lá bị mềm yếu do làm giảm sức trương của tế bào.
Hình 4.8. Hiện tượng thiếu silic (A) và thiếu Mg (B) trên cây lúa
Có thể bạn quan tâm
Phần mềm
Phối trộn thức ăn chăn nuôi
Pha dung dịch thủy canh
Định mức cho tôm ăn
Phối trộn phân bón NPK
Xác định tỷ lệ tôm sống
Chuyển đổi đơn vị phân bón
Xác định công suất sục khí
Chuyển đổi đơn vị tôm
Tính diện tích nhà kính
Tính thể tích ao hồ