Không lơ là trong phòng ngừa dịch hại trên mía
![Không lơ là trong phòng ngừa dịch hại trên mía](/temp/resize/400x300/upload/news/06-2015/trong-mia-96efbe18a7822e07dbf9d3f95853c0e0.jpg)
Đây là thời điểm rất dễ bị các đối tượng dịch hại như: sâu đục thân, rệp sáp, rầy đầu vàng, bệnh thối đỏ... tiếp tục tấn công và gây hại.
Do đó, Chi cục Bảo vệ thực vật tỉnh đề nghị cán bộ khuyến nông ở các địa phương không lơ là trong công tác phối hợp với nông dân chủ động phòng ngừa dịch hại trên mía.
Bên cạnh đó, bà con nông dân nên thường xuyên thăm ruộng mía để kịp thời phát hiện và phòng trị các loại dịch hại đạt hiệu quả; tiến hành vệ sinh lá già úa, cắt tỉa những cây bị sâu bệnh phát triển kém, tạo ruộng mía thông thoáng nhằm hạn chế sâu bệnh tấn công.
Có thể bạn quan tâm
Phần mềm
![](/temp/resize/35x/img/aquaki/pig-cow20170417.png)
Phối trộn thức ăn chăn nuôi
![](/temp/resize/35x/img/aquaki/hydro20170417.png)
Pha dung dịch thủy canh
![](/temp/resize/35x/img/aquaki/shrimp20170417.png)
Định mức cho tôm ăn
![](/temp/resize/35x/img/aquaki/npk20170417.png)
Phối trộn phân bón NPK
![](/temp/resize/35x/img/aquaki/shrimp20170417.png)
Xác định tỷ lệ tôm sống
![](/temp/resize/35x/img/aquaki/fer_convert20170417.png)
Chuyển đổi đơn vị phân bón
![](/temp/resize/35x/img/aquaki/shrimp20170417.png)
Xác định công suất sục khí
![](/temp/resize/35x/img/aquaki/shrimp20170417.png)
Chuyển đổi đơn vị tôm
![](/temp/resize/35x/img/aquaki/greenhouse20170418.png)
Tính diện tích nhà kính
![](/temp/resize/35x/img/aquaki/pond_vol20170417.png)
Tính thể tích ao hồ