Trái cây Việt Nam vào các thị trường khó tính tăng gấp rưỡi
![Trái cây Việt Nam vào các thị trường khó tính tăng gấp rưỡi](/temp/resize/400x300/upload/news/09-2015/trai-cay-xuat-khau-4d90e3688a9b1211496daa692f50c5e1.jpg)
Xuất khẩu trái vải được 4 container khoảng 35,2 tấn. Nếu tính các thị trường khó tính, Mỹ dẫn đầu các thị trường này trong nhập khẩu trái cây của Việt Nam, kế đó là Nhật, Hàn Quốc, New Zealand, Úc và Chile.
Cụ thể, đến ngày 15.9, Mỹ đã nhập gần 1.707 tấn trái cây Việt Nam, trong đó thanh long dẫn đầu với hơn 1.188 tấn, chôm chôm hơn 207 tấn, nhãn trên 307 tấn... Nhật nhập hơn 1.000 tấn thanh long của Việt Nam.
Theo tiến sĩ Nguyễn Hữu Đạt (Trung tâm kiểm dịch thực vật sau nhập khẩu 2 - Cục Bảo vệ thực vật), tiềm năng xuất khẩu trái vải tươi của Việt Nam còn rất lớn, cần có chiến lược điều hành xuất khẩu bài bản. Năm 2014, trái cây vào các thị trường khó tính tăng gấp rưỡi so với 2013.
Có thể bạn quan tâm
Phần mềm
![](/temp/resize/35x/img/aquaki/pig-cow20170417.png)
Phối trộn thức ăn chăn nuôi
![](/temp/resize/35x/img/aquaki/hydro20170417.png)
Pha dung dịch thủy canh
![](/temp/resize/35x/img/aquaki/shrimp20170417.png)
Định mức cho tôm ăn
![](/temp/resize/35x/img/aquaki/npk20170417.png)
Phối trộn phân bón NPK
![](/temp/resize/35x/img/aquaki/shrimp20170417.png)
Xác định tỷ lệ tôm sống
![](/temp/resize/35x/img/aquaki/fer_convert20170417.png)
Chuyển đổi đơn vị phân bón
![](/temp/resize/35x/img/aquaki/shrimp20170417.png)
Xác định công suất sục khí
![](/temp/resize/35x/img/aquaki/shrimp20170417.png)
Chuyển đổi đơn vị tôm
![](/temp/resize/35x/img/aquaki/greenhouse20170418.png)
Tính diện tích nhà kính
![](/temp/resize/35x/img/aquaki/pond_vol20170417.png)
Tính thể tích ao hồ