Ngư dân không nên tiếp tục thả nuôi nơi cá chết hàng loạt
![Ngư dân không nên tiếp tục thả nuôi nơi cá chết hàng loạt](/temp/resize/400x300/upload/news/03-2016/ca-chet-hang-loat-1458529646.gif)
Qua kết quả phân tích chất lượng nước của Khoa Thủy sản Trường đại học Cần Thơ cho thấy, hàm lượng DO tại khu vực sông này hiện dưới ngưỡng cho phép để nuôi trồng thủy sản (DO = 1,11 – 1,18 mg/l), nếu còn thả nuôi cá sẽ tiếp tục chết.
Hiện, các ngành chức năng tỉnh đang giám sát chất lượng nước và hướng dẫn các giải pháp cần thiết để giảm thiểu thiệt hại cho ngư dân.
Trước đó, từ ngày 4 đến ngày 7-2, tại khu vực sông Cái Vừng, thuộc các xã: Long Hòa, Phú Lâm và Phú Thạnh (Phú Tân) xảy ra hiện tượng cá nuôi trong lồng/bè/vèo chết hàng loạt, mà nguyên nhân được xác định: Do cá nuôi mật độ cao, lượng thức ăn dư thừa, cùng chất thải từ cá làm cho môi trường nước gia tăng chất hữu cơ, dẫn tới hiện tượng phù dưỡng, làm phát triển tảo tranh oxy với cá. Ngoài ra, mực nước thấp và dòng chảy yếu tạo nên hiện tượng thiếu oxy cục bộ dẫn đến cá chết.
Có thể bạn quan tâm
Phần mềm
![](/temp/resize/35x/img/aquaki/pig-cow20170417.png)
Phối trộn thức ăn chăn nuôi
![](/temp/resize/35x/img/aquaki/hydro20170417.png)
Pha dung dịch thủy canh
![](/temp/resize/35x/img/aquaki/shrimp20170417.png)
Định mức cho tôm ăn
![](/temp/resize/35x/img/aquaki/npk20170417.png)
Phối trộn phân bón NPK
![](/temp/resize/35x/img/aquaki/shrimp20170417.png)
Xác định tỷ lệ tôm sống
![](/temp/resize/35x/img/aquaki/fer_convert20170417.png)
Chuyển đổi đơn vị phân bón
![](/temp/resize/35x/img/aquaki/shrimp20170417.png)
Xác định công suất sục khí
![](/temp/resize/35x/img/aquaki/shrimp20170417.png)
Chuyển đổi đơn vị tôm
![](/temp/resize/35x/img/aquaki/greenhouse20170418.png)
Tính diện tích nhà kính
![](/temp/resize/35x/img/aquaki/pond_vol20170417.png)
Tính thể tích ao hồ