Tôm thẻ chân trắng Bệnh đóng rong ở tôm

Bệnh đóng rong ở tôm

Ngày đăng 13/06/2015

Bệnh nặng phá hủy vỏ tôm và xâm nhập vào cơ thịt tôm. Ngoài ra bệnh còn tạo điều kiện cho các loại vi khuẩn và ký sinh trùng xâm nhập.

2. Nguyên nhân

Bệnh đóng rong, đóng nhớt trên tôm có thể do các vi khuẩn dạng sợi, tảo, nấm, nguyên sinh động vật hoặc dinh dưỡng kém đưa đến việc lột xác không đều và chất lượng vỏ Kitin không tốt nên dễ bị các cá thể khác bám vào phát triển. Bệnh dễ xảy ra ở những ao nuôi có mức nước thấp (rong, tảo), những ao có đáy dơ hoặc nguồn nước xấu, nhiều chất hữu cơ, chất thải sinh hoạt hoặc chăn nuôi (vi khuẩn, nấm, nguyên sinh động vật).

3. Bệnh tích

4. Phòng, điều trị bệnh

Phòng bệnh

- Nếu độ mặn trong ao <5ppt thì mỗi tuần chúng ta nên đánh 0kg muối/.600mét vuông ao, đánh vào lúc trời có nắng và tập trung đánh ở vùng có bùn nhiều.

- Kiểm tra thức ăn kỹ, tránh tình trạng dư thừa.

- Không nên để mật độ tảo dày kéo dài.

- Có ao chứa lắng để cung cấp nước cho ao nuôi.

- Tăng cường cánh quạt nước cung cấp đầy đủ oxy giúp tôm dễ dàng lột xác hơn. Sử dụng men vi sinh như NB 25, ZEOBAC định kỳ.

Điều trị bệnh

* Có thể sử dụng  trong những cách sau:

- Thay nước (đã xử lý ) 20- 30% mỗi ngày.

- Dùng SEAWEED với liều 0,5-ppm. Có thể dùng BKC 800 với liều 0,8 ppm.

* Chú ý: khi dùng hoá chất làm hàm lượng oxy trong ao giảm mạnh vào ban đêm, cần phải tăng cường chạy máy quạt nước sau khi sử dụng hoá chất.

- Dùng NOVAXIDE  lít/4.000mét khối nước, 5 ngày dùng một đợt.

Tags: benh dong rong o tom, nuoi tom, nuoi thuy san


Có thể bạn quan tâm

benh-duc-co-tom-cang-xanh Bệnh đục cơ tôm càng… benh-dau-vang-o-tom Bệnh đầu vàng ở tôm