Tôm thẻ chân trắng Khuyến nghị từ Advocate GAA về việc đối phó với EMS

Khuyến nghị từ Advocate GAA về việc đối phó với EMS

Ngày đăng 30/09/2015

+Loại bỏ EMS và các mầm bệnh khác từ nước ao nuôi

+Tạo lập một quần thể vi khuẩn cân bằng

+Lai giống kháng bệnh

+Thả tôm giống / postlarvae (hậu ấu trùng) khỏe mạnh

+Quản lý chặt chẽ chất lượng nước và bùn đáy ao

+Khử trùng bằng chlorine hoặc ozone để loại bỏ đa tác nhân gây bệnh

+Tạo ra một cộng đồng vi khuẩn hoàn thiện

+Sử dụng chế phẩm sinh học và nuôi ghép để ổn định nước

+Tạo lập quần thể biofloc từ mức độ thấp đến trung bình

+Tránh cho ăn quá mức

+Loại bỏ / hút bùn thường xuyên

+Sử dụng các ao ương dưỡng để dưỡng tôm giống nhỏ cho đến khi đạt kích cỡ lớn hơn và khỏe hơn, trong lúc này cũng là để xác định tôm không nhiễm EMS

+Sử dụng các ao nuôi thâm canh an toàn sinh học

+Xác định các loại thức ăn bổ sung nhằm giảm tỷ lệ mắc EMS

+Áp dụng các kỹ thuật quản lý trang trại tổng hợp

+Tránh vị trí trang trại có đầu vào chung với kênh xả

+Xem xét khả năng tải của hệ sinh thái

+Khuyến khích phát triển các phòng thí nghiệm được trang bị tốt để phát hiện EMS tốt hơn

Tags: con tom, nuoi tom, thuy san, nuoi trong thuy san, ao nuoi tom, che pham sinh hoc, tom giong, EMS


Có thể bạn quan tâm

loai-nuoi-quy-mo-ao-nuoi-xac-dinh-phuong-phap-suc-khi Loài nuôi, quy mô ao… cac-thanh-phan-bo-sung-trong-che-do-an Các thành phần bổ sung…