Người dân Hồng ngự (Đồng Tháp) đào ao nuôi cá tự phát gia tăng
Toàn huyện có khoảng 11ha ao nuôi cá lóc và trên 8.000m2 diện tích nuôi cá trong vèo, mùng. Hàng năm, sản lượng xuất bán trên 4.000 tấn/2 vụ nuôi. Số diện tích tăng trên 20% so với năm 2014, tập trung chủ yếu ở các xã Phú Thuận B, Thường Thới Tiền, Thường Phước 1.
Tại kênh Trung tâm tiếp giáp với khu đê bao 2.600ha, thuộc xã Thường Thới Tiền, hàng chục ao nuôi cá vừa đào mới trên nền đất lúa. Phần lớn diện tích ao mới đào không liên hệ chính quyền địa phương để chuyển đổi mục đích sử dụng đất.
Một số diện tích lúa lân cận bị chết phải gieo sạ lại nhưng không hiệu quả
Nhiều hộ dân đào ao nuôi cá tự phát nên không có hệ thống xử lý nước thải. Nước thải từ ao cá xả ra môi trường có thể gây ô nhiễm nguồn nước sinh hoạt của người dân và gây thiệt hại lúa.
Có thể bạn quan tâm
Phần mềm
![](/temp/resize/35x/img/aquaki/pig-cow20170417.png)
Phối trộn thức ăn chăn nuôi
![](/temp/resize/35x/img/aquaki/hydro20170417.png)
Pha dung dịch thủy canh
![](/temp/resize/35x/img/aquaki/shrimp20170417.png)
Định mức cho tôm ăn
![](/temp/resize/35x/img/aquaki/npk20170417.png)
Phối trộn phân bón NPK
![](/temp/resize/35x/img/aquaki/shrimp20170417.png)
Xác định tỷ lệ tôm sống
![](/temp/resize/35x/img/aquaki/fer_convert20170417.png)
Chuyển đổi đơn vị phân bón
![](/temp/resize/35x/img/aquaki/shrimp20170417.png)
Xác định công suất sục khí
![](/temp/resize/35x/img/aquaki/shrimp20170417.png)
Chuyển đổi đơn vị tôm
![](/temp/resize/35x/img/aquaki/greenhouse20170418.png)
Tính diện tích nhà kính
![](/temp/resize/35x/img/aquaki/pond_vol20170417.png)
Tính thể tích ao hồ