Nuôi bò Hướng dẫn chăm sóc sức khỏe động vật ở các trang trại nuôi trâu bò vỗ béo - Phần 2 (Phần cuối))

Hướng dẫn chăm sóc sức khỏe động vật ở các trang trại nuôi trâu bò vỗ béo - Phần 2 (Phần cuối))

Author Thepigsite.com, publish date Monday. March 28th, 2016

Hướng dẫn chăm sóc sức khỏe động vật ở các trang trại nuôi trâu bò vỗ béo - Phần 2 (Phần cuối))

Các hướng dẫn chăm sóc sức khỏe

Người chăn nuôi

Người chăn nuôi là nhân tố quan then chốt trong chăm sóc sức khỏe động vật.

Người chăn nuôi nên được đào tạo và có kinh nghiệm cần thiết trong chăn nuôi gia súc.

Thiếu người chăm sóc động vật thành thạo thì sẽ bị tổn thất.

Người chăn nuôi giỏi cần:

• nhận biết được con vật có sức khỏe tốt hay không (các dấu hiệu của bệnh) gồm: giảm tính thèm ăn, mệt mỏi, ngừng nhai lại, dịch chảy ra từ mắt hay mũi, chảy nước dãi, ho liên tục, đi lại khập khiễng, khớp xương sưng to, mất tinh thần và gầy đi nhanh chóng, có nhiều vết chày xước trên da, bề mặt da không bình thường hay các trạng thái khác thường khác.

• hiểu được tầm quan trọng của sự thay đổi hành vi của động vật

• biết được khi nào cần điều trị bệnh

• bổ sung chương trình sức khỏe vật nuôi có kế hoạch (như các biện pháp phòng ngừa bệnh, lịch tiêm vắc xin khi cần thiết)

• bổ sung chương trình chăm sóc cây cỏ và thức ăn động vật thích hợp

• nhận biết được nếu môi trường chung (trong và ngoài chuồng) thích hợp cho việc tăng cường sức khỏe và chăm sóc tốt

• cần có những kỹ năng quản lý thích hợp với những yêu cầu kỹ thuật và quy mô của hệ thống chăn nuôi.

• đối xử với động vật phải chú ý, tránh stress thái quá.

Một người chăn nuôi giỏi sẽ phải kiểm tra từng con tất cả động vật ít nhất 1 lần/ngày.

Các loại động vật đặc biệt cần kiểm tra thường xuyên hơn như bê con hay lợn nái trong thời kỳ mang thai cuối…

Việc đào tạo chính quy và/hay kinh nghiệm làm việc dưới sự giám sát của người chăn nuôi thành thạo được cử đến nơi mà những người thiếu kinh nghiệm đang tiếp tục chịu trách nhiệm chăn nuôi của trang trại.

Các công việc phân loại thuốc thú y phổ biến (như liều dùng, cách tiêm thuốc, thiến trâu bò) nên được thực hiện mà không có sự giám sát trực tiếp cho đến khi người chăn nuôi thành thạo để thực hiện các thao tác đó.

Những người đã tham gia quản lý/chăn nuôi động vật nên tự cập nhật thông tin phát triển kỹ thuật mà có thể ngăn chặn hoặc sửa lại các cách chăm sóc sức khỏe động vật.

Chăn nuôi và sổ sách liên quan

Thực hành chăn nuôi nên giảm được stress đến mức tối thiểu đối với động vật.

Tất cả các trang trại phải có điều kiện mua bán động vật thích hợp bao gồm chỗ quây và đường rào chỗ mà một con có thể được hạn chế rủi ro thương tật hay stress ở mức tối thiểu.

Những điều kiện mua bán thuận lợi cũng giúp ích cho an toàn cho người có liên quan đến việc quản lý động vật.

Liên lạc sớm và thường xuyên với các chuyên gia đặc biệt vào lúc con vật còn bé sẽ làm giảm đáng kể bệnh stress cho động vật.

Gia súc là những động vật sống thành đàn sẽ kết hợp với những đàn khác, khi bê con được nhốt riêng biệt mà chúng vẫn có thể được gặp những con khác.

Nhiều hệ thống bảo hiểm và các yêu cầu quản lý cần các sổ sách chính được giữ tại trang trại.

Một số sổ sách giúp người chăn nuôi chứng minh được rằng việc làm tốt nhất được bổ sung trong mối liên hệ với các tiêu chuẩn về sức khỏe và chăm sóc động vật.

• Sổ sách về đàn bò

• Sổ ghi các phương pháp chữa bệnh

• Sổ ghi chép thức ăn

Một số hệ thống bảo hiểm cũng yêu cầu người chăn nuôi duy trì một danh sách liệt kê chương trình sức khỏe vật nuôi có kế hoạch.

Một số hệ thống đảm bảo người bán lẻ cũng yêu cầu người chăn nuôi đưa ra dẫn chứng đề xuất lịch làm việc trong trường hợp khẩn cấp (cháy chuồng vật nuôi, hướng dẫn sẵn sàng làm việc đối với người trông coi thay thế trong trường hợp người kia đi vắng).


Hướng dẫn chăm sóc sức khỏe động vật ở các trang trại nuôi trâu bò vỗ béo - Phần 1 Hướng dẫn chăm sóc sức khỏe động vật… Đặc Điểm Tiêu Hóa Của Gia Súc Nhai Lại - Phần 1 Đặc Điểm Tiêu Hóa Của Gia Súc Nhai…